1. Khi nào cơ thể mới cần truyền nước?

Các chỉ số trong máu, muối, đường, chất điện giải,... ở cơ thể người đều có một mức giá trị nhất định, khi giá trị này giảm đi thì phải bù đắp thêm vào để không làm mất sự cân bằng. Lúc này chúng ta cần thực hiện xét nghiệm máu để kiểm tra chính xác lư...

Đọc thêm

2. Một số loại dịch truyền phổ biến

Đọc thêm

2.1. Những nhóm dịch truyền phổ biến

Có 3 loại truyền nước phổ biến tùy thuộc vào mục đích điều trị như sau:Cung cấp dưỡng chất cho cơ thể: Được sử dụng để truyền cho những người cơ thể suy nhược, không ăn uống được bằng miệng, trước và sau phẫu thuật. Bao gồm: glucose nhiều nồng độ 5%, 10%, 20%,... các loại chất đạm, chất béo, vitamin.Cung cấp nước và chất điện giải: Được sử dụng cho bệnh nhân bị mất nước, mất máu do tiêu chảy, ngộ độc,... Bao gồm: Dung dịch NaCl 0,9%, bicarbonate natri 1,4%, lactate ringer.Nhóm đặc biệt: Được sử dụng trong trường hợp bệnh nhân cần bù dịch tuần hoàn trong cơ thể hoặc bù nhanh albumin. Bao gồm: dung dịch chứa albumin, dung dịch cao phân tử, dung dịch dextran, huyết tương tươi,...Tùy theo từng trường hợp mà bác sĩ sẽ chỉ định truyền những loại dịch khác nhau

Đọc thêm

2.2. Giới thiệu một số loại dịch truyền phổ biến

NaCl 0,9% (Nước muối sinh lý)Loại truyền nước thông dụng nhất, thường được gọi với cái tên “truyền muối biển”. Tại nồng độ 0,9%, dung dịch muối đẳng trương, nồng độ này thích hợp nhất do có độ thẩm thấu tương đầu với các dịch bên trong cơ thể người. Tr...

Đọc thêm

3. Một số lưu ý khi truyền nước

Không phải nhân viên y tế hoặc bác sĩ nào cũng có đủ chuyên môn để ứng phó với những trường hợp tai biến khi truyền dịch. Những biến chứng xảy ra có thể nặng hoặc nhẹ tùy thuộc vào mức độ. Nếu nhẹ, bệnh nhân có thể bị đau, sưng ở vị trí truyền. Trường hợ...

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

victoryclubsalem.com